Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 4 2017 lúc 10:42

Dựa vào bảng số liệu đã cho và công thức tính biên độ nhiệt độ trung bình năm = nhiệt độ trung bình tháng cao nhất - nhiệt độ trung bình tháng thâp nhất

Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội = 28,90C - 16,40C = 12,50C

Biên độ nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh = 28,90C - 25,70C = 3,20C => Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 23:31

Tham khảo

Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, giữa Lạng Sơn và Cà Mau có sự khác biệt lớn về nhiệt độ:

 

Lạng Sơn

Cà Mau

Nhiệt độ trung bình năm

21,50C

27,50C

Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất

27,20C (tháng 7)

28,80C (tháng 4)

Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất

13,40C (tháng 1)

26,20C (tháng 1)

Biên độ nhiệt năm

13,80C

2,60C

- Giải thích:

+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng nhiều.

 + Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc - Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam nóng quanh năm.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 7 2017 lúc 11:22

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 7 2017 lúc 6:24

Nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa năm của các trạm

Trạm Hà Giang: nhiệt độ trung bình năm là 22,5 ° C; tổng lượng mưa năm của trạm là 2362 mm.

Trạm Lạng Sơn: nhiệt độ trung bình năm là 21,3 ° C; tổng lượng mưa năm của trạm là 1400 mm.

Trạm Hà Nội: nhiệt độ trung bình năm là 23,5 ° C; tổng lượng mưa năm của trạm là 1676 mm.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 2 2018 lúc 13:52

a) Nhận xét

   - Nhiệt độ trung bình năm và tháng 1 đều tăng từ Bắc vào Nam.

Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng rất nhanh từ Bắc vào Nam, nghĩa là nhiệt độ phía Bắc thấp hơn nhiều so với phía Nam.

   - Nhiệt độ trung bình tháng 7 nhìn chung ít thay đổi khi từ Bắc vào Nam.

b) Nguyên nhân

   - Do vĩ độ địa lí, càng vào Nam càng gần xích đạo, nhận được lượng bức xạ lớn hơn.

   - Do tác động của gió mùa Đông Bắc, nên nhiệt độ vào tháng 1 ở phía Bắc hạ rất thấp so với phía Nam. Như vậy, gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân chủ yếu gây nên sự tăng nhiệt độ từ Bắc vào Nam.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 4 2018 lúc 3:37

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Hà Nội.

- Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa của các trạm đã cho:

  + Trạm Hà Giang: nhiệt độ trung bình năm là 22,5oC; tổng lượng mưa năm của trạm là 2362mm.

  + Trạm Lạng Sơn: nhiệt độ trung bình năm là 21,3oC; tổng lượng mưa năm của trạm là 1400mm.

  + Trạm Hà Nội: nhiệt độ trung bình năm là 23,5oC, tổng lượng mưa năm của trạm là 1676mm.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 3 2018 lúc 14:36

Chọn: B.

Cách tính nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ 12 tháng/12

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 12 2019 lúc 10:45

 

Đáp án: B.

Tính biên độ nhiệt năm (tháng cao nhất –tháng thấp nhất).

Tháng cao nhất: tháng 7 = 28 , 9 0 C , tháng thấp nhất: tháng 1 = 16 , 4 0 C

→ Biên độ nhiệt = 28,9-16,4 = 12 , 5 0 C

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 10 2017 lúc 11:09

Chọn: B.

Cách tính nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ 12 tháng/12

Bình luận (0)